Những kiến thức bại liệt ở trẻ em

Bệnh bại liệt là một loại bệnh truyền nhiễ, do virut Poliomyelitis gây ra, lây qua con đường tiêu hoá và có thể lan truyền thành dịch bệnh.

Trước đây, bại liệt là một căn bệnh đáng sơ và khó khăn trong việc chữa trị. Nhưng hiện nay, tiêm phòng và uống thuốc phòng là một trong những biện pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh. Cũng vì thế, rất ít các bậc làm cha làm mẹ hiểu rõ được căn bệnh này, nguyên nhân do đây gây ra. Dưới đây là một số thông tin hữu ích cho các bậc cha mẹ về bệnh bại liệt ở trẻ em. 

Bệnh bại liệt là gì?

Bệnh bại liệt là một loại bệnh truyền nhiễ, do virut Poliomyelitis gây ra, lây qua con đường tiêu hoá và có thể lan truyền thành dịch bệnh. 

 

Virut Polio tồn tại ở trong phân, chúng có thể sống được vài ba tháng ở nhiệt độ 0-4 độ C, còn ở trong nước chúng có thể tuần tại được 2 tuần với nhiệt độ thường. 

Giai đoạn phát triển của bệnh

Giai đoạn ủ bệnh: Từ 7-14 ngày hoặc từ từ 2-25 ngày khi vi rút xâm nhập vào cơ thể, chúng hoàn toàn chưa có biểu hiện gì ra bên ngoài. Trẻ nhỏ vẫn hoạt động, vui chơi bình thường và không có bất kỳ biểu hiện gì để nhận biết. 

Giai đoạn phát bệnh: Trẻ nhỏ sẽ có những biểu hiện mệt mỏi, buồn nôn, tiêu chay và có hiện tượng sốt từ 38-39 độ trong vài ngày. Tuy nhiên, những biểu hiện này cũng rất khó để các bậc cha mẹ nhận biết được đây có phải là biểu hiện của bệnh bại liệt không? 

Giai đoạn liệt: Phần lớn bệnh liệt ở trẻ chủ yếu là loại liệt mềm. Nó xảy ra không đồng đều, có thể ở từng nhóm, từng bộ phận khác nhau như trẻ bị liệt ở một chi hoặc nhiều chi. Một số trẻ gặp phải liệt ở bộ phận hô hấp, điều này có thể khiến trẻ khó thở và ngừng thở bất cứ lúc nào. Một số bị liệt tuỷ sống và dẫn đến tử vong. 

Chuẩn đoán bệnh

Ngoài những chuẩn đoán lâm sàn thì các bậc phụ huynh khi thấy con gặp phải những biểu hiện này cần phải đưa đến các cơ sở y tế để bác sỹ làm các xét nghiệm chuẩn đoán chính xác nhất như

  • Xét nghiệm huyết thanh ở giai đoạn cấp 
  • Dịch xuất hiện ở hầu họng, ở phân hoặc nước não tủy

Cách điều trị và chăm sóc bệnh bại liệt ở trẻ. 

Ở giai đoạn cấp.

Trẻ trong tình trạng sốt, mới phát bệnh cần được cách ly ít nhất 7 ngày

Trẻ đau nhức, mệt mọi có thể kiểm tra và kê thuốc cho trẻ. Nhưng tuyệt đối phải sử dụng đúng liệu lượng và đúng chúng loại theo yêu cầu của bác sỹ. 

Tránh tiêm chích vì có thể gây bại liệt thêm. 

Tuyệt đối không được bế nách hoặc cho trẻ cử động mạnh để hạn chế những biến dạng. 

Trẻ muốn ngồi, phụ huynh cần đỡ trẻ và phải ngồi trên ghế có lưng tựa, giá đỡ tay chân

Chú ý tư thế nằm của trẻ. Cho trẻ nằm hai bà chân áp sát vào thành chắn tạo thành vuông goác. Đặt một các gối nhỏ dưới các nếp gấp chi. Giường nằm của trẻ phải có thành chắn ở cuối 

Trẻ khó tiểu, tiểu dắtm bạn nên chườn ấm vùng bàng quang. Nếu chờm ấm không hiệu quả bạn hãy nhờ đến các nhân viên y tế. 

Luôn luôn giữ ấm các chi của trẻ, bạn nên xoa nhẹ các chi của trẻ cho máu lưu thông tốt hơn. 

Ở giai đoạ muộn

Thông thường sau 6 tuần lễ bệnh của trẻ sẽ thuyên giảm. Khi đó bạn cũng cần có nhưng bài tập vận động cho trẻ khi bệnh ổn định. 

Phòng bệnh bại liệt cho trẻ

Tiêm vắc xin là cách phòng bệnh hiệu quả nhất. Hiện nay, có 2 loại vắc xin được dùng phổ biến là Sabin (vắc xin sống giảm độc lực) và vắc xin tiêm.

 

Tin liên quan

Bệnh bại liệt có chữa được không?

Bệnh bại liệt có chữa được không?

26/08/2018 12:15 PM

Bệnh bại liệt có chữa được không là một trong…

Bệnh bại liệt là gi

Bệnh bại liệt là gi

19/08/2018 10:50 AM

Bệnh bại liệt ( Hay còn được biết như bệnh…

Sốt bại liệt ở trẻ em và cách phòng tránh hiệu quả

Sốt bại liệt ở trẻ em và cách phòng tránh hiệu quả

09/08/2018 15:55 PM

Sốt bại liệt là một trong những căn bệnh mà…

Cách phòng và điều trị bệnh bại liệt

Cách phòng và điều trị bệnh bại liệt

09/08/2018 14:45 PM

Bệnh bại liệt là một trong nhưng bệnh lây qua…

Nhận tư vấn trực tiếp từ Lương y Cao Văn Minh 0356 582 999

Top